Để văn bản có tính thống nhất, các câu cần thống nhất thứ tự về thời gian trong văn bản. Ngoài ra, khi nói về sự việc xảy ra trong một thời điểm nhất định, còn tùy thuộc vào tính chất và ý nghĩa của câu đó mà sử dụng thì cho câu thích hợp. Cũng có nhiều trường hợp sự việc trong câu đã xảy ra trong quá khứ nhưng lại thích hợp sử dụng thì hiện tại, và ngược lại. Bai ngày hôm nay khá là quan trọng, đặc biệt là với những bạn có sở thích đọc sách truyện của Nhật. Xin mời các bạn xem bài
1. Sự kiện lịch sử
⇒ Những sự kiện đã xảy ra trong lịch sử cũng có thể được dùng với thì hiện tại.
1868年、明治時代が始まる。
(Năm 1868, thời đại Minh Trị bắt đầu.)
16~18世紀のヨーロッパ諸国では、国王が専制政治を行う絶対君主制が確立する。
(Vào khoảng từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 18, tại các nước châu Âu, quốc vương thực hiện chế độ chuyên quyền, xác lập chế độ quân chủ tuyệt đối.)
2. Nhằm thể hiện cảm xúc của người nói ngay tại thời điểm nói trong quá khứ
⇒ Trong văn miêu tả, người ta hay sử dụng thì hiện tại kể cả với sự việc đã xảy ra trong quá khứ nhằm thể hiện được cảm xúc của người nói. Lấy thời gian là thời điểm nói để mô tả hành động.
マキは外を見た。雪が降っている。間もなく日が暮れる。今日は家にいようと思い直した。
(Maki nhìn ra bên ngoài. Tuyết đang rơi. Chẳng mấy chốc là trời tối. Cô thay đổi ý định hôm nay sẽ ở nhà.)
9月になって転校生が入ってきた。名を次郎と言った。もくもくと本を読む。弁当を食べる。授業が終わるとさっさと帰る。そのうち「黙りん次郎」というあだ名がついた。
(Cậu ta chuyển vào trường mình từ tháng 9. Tên là Jirou. Cậu ta yên lặng đọc sách. Ăn cơm hộp. Hết giờ là về nhà ngay. Thế nên cậu ta mới có biệt danh là “Jirou im lặng”.)
1. Sự xác nhận lại việc đã xảy ra trong quá khứ
⇒ Thông thường, những sự việc đã xảy ra trong quá khứ được sử dụng với thì quá khứ. Tuy nhiên, trong trường hợp nghĩ về, hay chợt nhớ ra sự việc xảy ra trong quá khứ thì vẫn sử dụng thì hiện tại theo dạng
会議はあしたでしたか。あさってだと思っていましたが....。「の(ん)だった」.
(Cuộc họp vào ngày mai à? Tôi cứ tưởng là ngày kia cơ chứ ...)
あ、いけない。赤ちゃんが寝ているんだった。静かにしなくては...。
(A, thôi chết. Có em bé đang ngủ. Nên phải nhỏ giọng thôi ...)
2. Những sự việc trái với sự thật – 1
⇒ Dùng những dạng câu 「~のだった・~べきだった・~はずだった・~ところだった」để nói về những sự việc trái với sự thực.
今では後悔している。若い時留学するんだった。
(Giờ tôi hối hận quá. Vì hồi trẻ đã đi du học.)
警察はもっとよく調査するべきだった。
(Cảnh sát cần phải điều tra vụ việc rõ ràng hơn.)
3. Những sự việc trái với sự thật – 2
⇒ Giả định một sự việc trái với sự việc đã thực sự xảy ra, rồi đưa ra kết quả của nó (mà thực chất điều này không xảy ra). Cuối câu thường có 「~のに・~んだけど・....」.
温度管理をする余裕があれば、いい花が咲いたんだけど...。
(Nếu chúng ta kiểm soát nhiệt độ cẩn thận hơn, thì hoa đã nở đẹp hơn rồi ...)
あの日急用がなかったら、わたしもパーティーに参加できたのに。
(Hôm đó nếu không phải có việc gấp, thì tôi đã tham gia buổi tiệc rồi.)
1. Sự việc trái với sự thật
⇒ Nhằm thể hiện sự việc trái với hiện thực rõ ràng hơn so với thì quá khứ.
こんなに大変な仕事だとわかっていたら、断っていただろう。
(Nếu biết công việc này vất vả đến thế, thì tôi đã không làm rồi.)
母がもっと長生きしていたら、わたしは母と一緒に暮らしていたかもしれない。
(Nếu mẹ tôi sống lâu hơn, thì tôi đã có thể sống cùng với mẹ rồi.)
2. Thông báo
⇒ Truyền đạt lại lời nói của người khác.
ゆきさんは今日は来ないと思います。風邪を引いたと言っていましたから。
(Tôi nghĩ là Yuki hôm nay không đến đâu. Vì cô ấy có nói là cô ấy bị cảm lạnh mà.)
1. Khi sử dụng động từ để thể hiện hành động, thì của câu được quyết định bởi quan hệ thời gian trước sau của các thành phần trong câu.
来月ロンドンに行ったとき、ロンドン郊外にいる友人を訪ねてみよう。
(Tháng sau khi nào đến London rồi, tôi sẽ đi thăm một người bạn sống ở vùng ngoại ô London.)
新幹線の中で食べる弁当を、東京駅で買った。
(Cơm hộp mà tôi ăn trên tàu siêu tốc ý là mua ở ga Tokyo.)
2. Nếu nói về sự việc xảy ra trong thời điểm không xác định, thì sử dụng thì hiện tại chứ không liên quan đến quan hệ thì của câu.
去年、宅配便で毎週花を自宅に届けてくれるサービスを頼んだ。
(Năm ngoái, tôi đã đăng ký dịch vụ giao hàng tận nhà đưa hoa đến nhà mỗi tuần.)
最近、エスカレーターでお年寄りがつまずく事故が3件も起きた。
(Thời gian gần đây, đã có tới 3 vụ tai nạn người lớn tuổi trượt chân trên thang cuốn rồi.)
3. Nói vể sự việc mà tại thời điểm nói vẫn chưa thực hiện được, thì chúng ta sử dụng thì hiện tại, chứ không liên quan gì đến thì của câu.
医師は病気が再発する可能性を説明した。
(Y bác sỹ giải thích về khả năng bệnh tình bị tái phát.)
汚染状況を調べる目的でデータを集めた。
(Chúng tôi thu thập tài liệu với mục đích tìm hiểu về tình hình ô nhiễm.)
Bài tập
Hãy chọn đáp án đúng
わたしはよく後悔する。中でも自分で(① a 言う b 言った)言葉を後悔することが多い。あんなことを言わなければ(② a いい b よかった)。どうしてあんな言葉が口から出てしまったんだろう。無意識のうちに(③ a 出てきている b 出てきてしまった)言葉だ。でも、わたしの口から出た以上、わたしに責任がある言葉だ。わたしの心のどこかに(④ a 隠れて b 隠れていたいて)、我慢できなくて(⑤ a 出てきた b 出ていた)のだ。かといって、慌てて拾ってまた口の中に戻すことはできない。修復できるものならすぐにそうしょう。あれは失言、言い過ぎだったと(⑥ a 謝る b 謝った)。体裁が悪いが後悔を引きずるよりはずっと(⑦ a いい b 良かった)。それができない場合は、なるべく早く忘れること。そして、次に同じ失敗をしないように気をつけることだ。(⑧ a 頼まれる b 頼まれた)仕事を断って、いいチャンスを逃したことも多い。家の困り事とか、子供の問題とか、ちょっと体調が悪かったとかを理由に、せっかくの依頼を断ってしまう。こちらの事態が(⑨ a 改善する b 改善した)ときはもう遅い。ああ、あのときちょっと無理をすれば(⑩ a できるかもしれない b できたかもしてない)のに、あのときは無理でも、その無理は一時的なものだったのに、あの仕事を(⑪ a 受ければ b 受けていれば)、今は充実した仕事を持って、バリバリ(⑫ a やる b やっていた)だろうなどとひどく後悔する。
勝って兜の緒を締めよ。 | Thắng không kiêu, bại không nản.