Hôm nay, mình xin giới thiệu đến các bạn về thì của động từ và một số cách sử dụng phổ biến của thì hiện tại ~ている. Để tạo ra một văn bản có tính liên kết, chúng ta cần phải chú ý đến thứ tự trước sau về thời gian của các sự vật sự việc trong câu. Ngoài ra, chúng ta cần chú ý sử phân biệt các cách sử dụng của ~ている vì mẫu này trong từng trường hợp, có thể diễn tả hành động ở hiện tại, cũng có thể là hành động, sự vật sự việc đang diễn ra trong một thời điểm nào đó không nhất định là hiện tại.
Sắp/Sắp sửa/Chẳng mấy chốc/Năm sau ... + đứa bé này sẽ sang 5 tuổi. (Thì hiện tại)
Bây giờ/Hiện tại ... + tuyết đang rơi. (Thì hiện tại tiếp diễn)
Năm ngoái/Tuần trước/Vào ngày mùng 1 tháng 4 ... + tôi đã đến Nhật Bản.
Ý nghĩa |
Ví dụ |
---|---|
Mô tả hành động đang được tiến hành |
わたしはそのとき旅行の準備をしていた。 (Lúc đó tôi đang chuẩn bị cho chuyến du lịch.) |
Mô tả thói quen |
弟は毎日サッカーの練習に行っている。 (Ngày nào em trai tôi cũng đi tập bóng đá.) |
Mô tả tình trạng là kết quả của một hành động tiếp diễn |
駅のホームに財布が落ちていた。 (Tôi đã đánh rơi ví ở sảnh nhà ga.) 町田さんはめがねをかけている。 (Anh Machida có đeo kính.) |
Mô tả hình dáng, vẻ bề ngoài |
この道は海に続いている。 (Con đường này dẫn đến biển.) 弟とぼくはあまり似ていない。 (Tôi và em trai chẳng giống nhau là mấy.) |
Mô tả sự hoàn thành hay chưa hoàn thành |
10年後、彼女も母親になっているだろうか。 (10 năm sau, có lẽ cô ấy đã trở thành mẹ rồi.) 9時に会場に着いた。もうみんな来ていた。 (Tôi đến hội trường lúc 9 giờ. Mọi người đã đến cả rồi.) この子はまだ5歳になっていません。 (Đứa bé này vẫn chưa lên 5.) |
Sau khi ăn cơm xong, chúng ta nói “Gochisousama”.
Trước khi ăn cơm, chúng ta nói “Itadakimasu”.
Người nào đến sớm nhất sẽ bật điều hòa.)
Trà tôi uống trên tàu cao tốc là tôi mua ở cửa hàng trong nhà ga.
Bài tập
Hãy chọn đáp án đúng:
好きこそ物の上手慣れ。 | Trăm hay không bằng tay quen.