Hôm nay, mình xin giới thiệu đến các bạn về tha động từ và tự động từ. Để tạo ra một văn bản có tính liên kết, điểm nhìn của chủ ngữ cần được giữ nguyên trong từng câu. Và tùy thuộc vào người nói muốn nhấn mạnh vào điều gì mà chúng ta chia ra thành tha động từ và tự động từ.
Ví dụ tha động từ |
Ví dụ tự động từ |
---|---|
⇒ Nhấn mạnh vào hành động gây ra sự thay đổi ヤンさんはタクシーを止めた。 (Yan dừng chiếc taxi lại.) わたしはろうそくの火を消した。 (Tôi tắt ngọn nến đi.) わたしはドアを開けた。 (Tôi mở cửa ra.) |
⇒ Nhấn mạnh vào kết quả của sự thay đổi (Chú ý 1) タクシーが止まった。 (Chiếc taxi dừng lại.) ろうそくの火が消えた。 (Ngọn nến tắt.) ドアが開いた。 (Cửa mở.) |
(Trong trường hợp này, thông thường không có tha động từ tương xứng) |
⇒ Thể hiện sự vật sự việc diễn ra trong tự nhiên 雪が降った。 (Tuyết rơi.) 庭にきれいなばらの花が咲いた。 (Trong vường có hoa hồng nở rất đẹp.) 今夜は月が明るく輝いている。 (Đêm nay trăng rất sáng.) |
⇒ Thể hiện hành động mang tính cầu khiến hay tác động đối với người và vật 先生が子どもをしかった。 (Thầy giáo mắng bọn trẻ con.) わたしはリーさんに仕事を頼んだ。 (Tôi nhờ Lee làm giúp công việc.) |
(Trong trường hợp này, thông thường không có tự động từ tương xứng) (Chú ý 2) |
(Trong trường hợp này, thông thường không có tha động từ tương xứng) (Chú ý 3) |
⇒ Thể hiện hành động không gây tác động đến người và vật khác 子どもたちはイスに座った。 (Bọn trẻ con ngồi vào ghế.) 飛行機が空を飛んでいる。 (Máy bay đang bay trên bầu trời.) |
Chú ý:
タクシーが止められた。
Taxi bị dừng lại.
子どもは先生にしかられた。
Bọn trẻ con bị thầy giáo mắng.
先生は子どもたちをいすに座らせた。
Thầy giáo cho bọn trẻ con ngồi xuống ghế.
Bài tập
Hãy chọn động từ thích hợp và chia động từ đúng trong câu:
困難に陥ったときにこそ、そのひとの実力が分かる。 | Chính khi rơi vào tình trạng khó khăn mới biết được thực lực của một người.